RẮN NAGA 5 ĐẦU
ul% ng% 5 a-k<K
2
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Cuối thế kỉ 12 - đầu thế kỉ 13
  • Địa điểm phát hiện: Tháp Dương Long;
  • ZP m/: bt
  • xkrj%: l&{C as~mN 12 - a-k<K as~mN 13
  • lb{K d&H -OH: b-mU Dương Long, Tây Sơn, Bình Định.
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Naga là một con vật thần thoại rất thông minh, có mặt người và đuôi dài như của loài bò sát. Naga là con của Kadru và Kasyapa. Một số con gái của Naga có ngoại hình giống người hoàn toàn.

Họ hàng Naga là những vị thần bảo vệ cõi Patala, nơi họ giam giữ kẻ thù Vinata. Rắn Naga thường được thể hiện năm đầu, đôi khi bảy đầu và đeo trang sức. Mặc dù hầu hết Naga được xem như người xấu nhưng một số lại được tôn thờ vì đã đạt được đạo đức thông qua mối liên hệ giữa các vị thần.

Phù điêu thể hiện năm đầu rắn hợp thành một chiếc tán tương tự hình tam giác. Mỗi hình rắn được thể hiện trong tư thế nhìn chính diện, mắt lối, mũi nhọn vểnh cao, hàm răng dày và sắc nhọn.
ng% qN s% anK dl' xKkrY, v~% b{jK h~% -O<K mt% y~@ mn&{X, ik~% atH y~@ ul%. ng% anK k\d~% -s" kXyp%. h-d' anK km] ng% h~% =EK y~@ mn&{X.

g@P F%t`N ng% qN h-d' y/ A{K lb{K Ftl%, lb{K -p`@H kr@K w{nt%. ng% B`N h~% =EK lm% a-k<K, -g<K tK =m h~% tj~H a-k<K -s" az&] mH pr`K. h~~% mn&{X m=b ng% m{N lj/ h~% r-l% ur/ d~H ky&% ng% h% adT -d<K d G@H G/, h~% y/ pS/ a`@K.

=EK -z<K bt~@ ul% ng% lm% a-k<K F%-t> -j`$ hl% h~% k(w -k`$. y@P s% \d] ul% r~P -d<K tpK, mt% -\p", id~/ atH, tg] lpN, hl&@K.
KALA
kl
3
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Cuối thế kỉ 12-đầu thế kỉ 13
  • Địa điểm: Tháp Dương Long
  • ZP m/: bt
  • xkrj%: l&{C as~mN 12 _ a-k<K ax~mN 13
  • lb{K: b{-mUDương Long.
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Kala là vị thần của thời gian, cũng là vị thần của cái chết, của sự điêu tàn, hủy hoại. Kala đôi khi được đồng nhất với thần Shiva, nhưng có khi lại đồng nhất với Yama hoặc với Vishnu. Kala cũng có nghĩa là màu đen.

Phù điêu mặt Kala được thể hiện có đôi mắt dữ tợn, mắt lồi, có sừng nhọn trên lông mày, miệng há rộng để lộ hàm răng sắc nhọn với hai chiếc răng nanh lớn.
kl% qN y/ k% t~K wK lj/ -m" y~@ k% \g~K m=t l{h{K. kl% -g<K =m lj/ -m" y~@ x{w%, m{N -g<K h~% t~K pg' -s" yM%, w{Xn~%.kl% lj/ h~% l/ yH qN b@R j~K.

=EK d} bt~@ -OH mt% kl% h~% d&% asR mt% xQK g\n@H h~% t-k^ hl&@K d} -z<K D], pbH pgK -p" -O<*w tg] hl&@K -s" d&% -b<H tg] =\gU.
CHIM THẦN GARADA
c`[ g\n@H gr~d
5
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 13
  • Địa điểm: Tháp Mẫm
  • ZP m/: bt
  • E~N: as~mN 13
  • lb{K: b{-mUMẫm.
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Garuda là chim thần, vật cưỡi của thần Vishnu. Garuda là con trai của Kasyapa và Vinata. Khi mới sinh ra, Garuda sáng rực tuyệt vời khiến người ta tôn thờ. Với đôi cánh đỏ rực, chim thần có thể giết chết những kẻ xấu. Khi Garuda bay vút lên bầu trời, nó là biểu tượng của tinh thần con người. Vì vậy, Garuda cũng biểu trưng cho con người thông thái.

Phù điêu chim thần Garuda thể hiện Garuda nhìn chính diện, có đầu người và mình chim. Đầu chim thần đội mũ lớn, mắt lồi dữ tợn. Hai tay mỗi bên nắm một con rắn Naga. Thần có thân hình vạm vỡ, ngực nở, cổ đeo vòng trang sức.
gr~d% qN c`[ g\n@H -p`@H k% y/ w{Xn~% az&] Q{K. gr~d% anK lk] kXyp% -s" w{nt%. m/ d} tb`K rY, gr~d% hdH tVK k% b&@L BP d~H. h~% s% y~@ s`P -BU hdH, c`[ g\n@H F%p=t h-d' ur/ h=t JK. t~K gr~d% apR t-gK lz{K, y/ qN s% =EK s`' b% jlN k% BP b{n}. Gr~d% lj/ =EK k% h-d' mn&{X \kH hdH.

hyP c`[ g\n@H gr~d% h~% =EK d$ aqK, h~% a-k<K mn&{X -s" r~P c`[ . a-k<K c`[ h~% m-a> s% tl{-m% Q@H, mt% xqK. d&% tz{N s% gH s% \d@H ul% ng%. Gr~d% h~% r~P Q@H, td% -\p", t=k& c~K mH pr`K.
CHIM THẦN GARADA
c`[ g\n@H gr~d
6
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 13
  • Địa điểm: Tháp Mẫm
  • ZP m/: bt
  • E~N: as~mN 13
  • lb{K: b{-mUMẫm.
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Garuda là chim thần, vật cưỡi của thần Vishnu. Garuda là con trai của Kasyapa và Vinata. Khi mới sinh ra, Garuda sáng rực tuyệt vời khiến người ta tôn thờ. Với đôi cánh đỏ rực, chim thần có thể giết chết những kẻ xấu. Khi Garuda bay vút lên bầu trời, nó là biểu tượng của tinh thần con người. Vì vậy, Garuda cũng biểu trưng cho con người thông thái.

Phù điêu chim thần Garuda thể hiện Garuda nhìn chính diện, có đầu người và mình chim. Đầu chim thần đội mũ lớn, mắt lồi dữ tợn. Hai tay mỗi bên nắm một con rắn Naga. Thần có thân hình vạm vỡ, ngực nở, cổ đeo vòng trang sức.
gr~d% qN c`[ g\n@H -p`@H k% y/ w{Xn~% az&] Q{K. gr~d% anK lk] kXyp% -s" w{nt%. m/ d} tb`K rY, gr~d% hdH tVK k% b&@L BP d~H. h~% s% y~@ s`P -BU hdH, c`[ g\n@H F%p=t h-d' ur/ h=t JK. t~K gr~d% apR t-gK lz{K, y/ qN s% =EK s`' b% jlN k% BP b{n}. Gr~d% lj/ =EK k% h-d' mn&{X \kH hdH.

hyP c`[ g\n@H gr~d% h~% =EK d$ aqK, h~% a-k<K mn&{X -s" r~P c`[ . a-k<K c`[ h~% m-a> s% tl{-m% Q@H, mt% xqK. d&% tz{N s% gH s% \d@H ul% ng%. Gr~d% h~% r~P Q@H, td% -\p", t=k& c~K mH pr`K.
CHIM THẦN GARADA
c`[ g\n@H gr~d
6
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 13
  • Địa điểm: Tháp Dương Long, Tây Sơn, Bình Định.
  • ZP m/: bt
  • E~N: as~mN 13
  • lb{K: b{-mU Dương Long, Tây Sơn, Bình Định.
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Garuda là chim thần, vật cưỡi của thần Vishnu. Garuda là con trai của Kasyapa và Vinata. Khi mới sinh ra, Garuda sáng rực tuyệt vời khiến người ta tôn thờ. Với đôi cánh đỏ rực, chim thần có thể giết chết những kẻ xấu. Khi Garuda bay vút lên bầu trời, nó là biểu tượng của tinh thần con người. Vì vậy, Garuda cũng biểu trưng cho con người thông thái.

Phù điêu chim thần Garuda cao 65cm thể hiện Garuda có thân người, nhưng đầu và chân là của loài chim. Đầu Garuda đội một chiếc mũ miện được trang trí cầu kì, tinh xảo.
gr~d% qN c`[ g\n@H -p`@H k% y/ w{Xn~% az&] Q{K. gr~d% anK lk] kXyp% -s" w{nt%. m/ d} tb`K rY, gr~d% hdH tVK k% b&@L BP d~H. h~% s% y~@ s`P -BU hdH, c`[ g\n@H F%p=t h-d' ur/ h=t JK. t~K gr~d% apR t-gK lz{K, y/ qN s% =EK s`' b% jlN k% BP b{n}. Gr~d% lj/ =EK k% h-d' mn&{X \kH hdH.

hyP c`[ g\n@H gr~d% -g*" 65 cm h~% =EK r~P pBP mn&{X m{N a-k<K c`[ . a-k<K gr~d% m-a> s% -b<H cr{U -l`$ G@H m{N ZP b`K kN.
SƯ TỬ
x[h
10
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 12
  • Địa điểm: Tháp Dương Long, Tây Sơn, Bình Định
  • ZP m/: bt
  • E~N: as~mN 12
  • lb{K: b{-mU Dương Long, Tây Sơn, Bình Định.
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Sư tử hay còn gọi là Simha được coi là biểu tượng của dòng dõi quý tộc, quân vương và tượng trưng cho quyền uy, sức mạnh vương quyền của các vua Champa. Vì vậy, kinh đô Trà Kiệu của vương quốc Champa còn được gọi là Simhapura, ngai vàng của vua gọi là Simhasana (ngai vàng sư tử), ngai ngồi của thần Visnu hay của Phật cũng gọi là Simhasana (bệ sư tử).

Sư tử là một trong những linh vật được thể hiện nhiều trong điêu khắc đá Champa. Sư tử được tạc trong y phục với một chiếc Sampot mềm mại, đeo rất nhiều đồ trang sức và thường được trang trí ở các chân góc tháp, vì thế nó có kích thước rất lớn, đứng trong tư thế chống đỡ trông rất mạnh mẽ và tràn đầy sức lực với thân hình vạm vỡ, các cơ bắp căng tròn.
x[h% -m" y~@ s% -b<H =EK -p`@H tc] t@L g@P gN p-t< b`% , -m" v~% y~@ xP -Q' , -O<H mt% p-t< c'F% d} \g~K apN ngR. Ky&% qN, md{N thg ngR cF' h~% aZN x[h%p~r%, ml=g p-t< ew qN x[h%xq% , mg=l y/ w{Xn~% -s" B~D% lj/ ew x[h%xq%.

x[h% qN s% d} h-d' anK y/ h~% =EK pb&K bt~@ c'F%. x[h% h~% pb&K -s" az&] x'-pT, c~K r-l% mH pr`K -b*<H BP b{n} h~% pd$ v~% d} h-d' -k`$ klN, ky&% qN v~% h~% r~P =EK -\p", d$ cg/ ki{U, -b<H apN rdK, \p;N yw% A$ kjP.
SƯ TỬ
x[h
11
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 12
  • Địa điểm: Tháp Mẫm, xã Nhơn Thành, An Nhơn, Bình Định
  • ZP m/: bt
  • E~N: as~mN 12
  • lb{K: b{-mU Mẫm, Nhơn Thành, An Nhơn, Bình Định.
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Sư tử hay còn gọi là Simha được coi là biểu tượng của dòng dõi quý tộc, quân vương và tượng trưng cho quyền uy, sức mạnh vương quyền của các vua Champa. Vì vậy, kinh đô Trà Kiệu của vương quốc Champa còn được gọi là Simhapura, ngai vàng của vua gọi là Simhasana (ngai vàng sư tử), ngai ngồi của thần Visnu hay của Phật cũng gọi là Simhasana (bệ sư tử).

Sư tử là một trong những linh vật được thể hiện nhiều trong điêu khắc đá Champa. Sư tử được tạc trong y phục với một chiếc Sampot mềm mại, đeo rất nhiều đồ trang sức và thường được trang trí ở các chân góc tháp, vì thế nó có kích thước rất lớn, đứng trong tư thế chống đỡ trông rất mạnh mẽ và tràn đầy sức lực với thân hình vạm vỡ, các cơ bắp căng tròn.
x[h% -m" y~@ s% -b<H =EK -p`@H tc] t@L g@P gN p-t< b`% , -m" v~% y~@ xP -Q' , -O<H mt% p-t< c'F% d} \g~K apN ngR. Ky&% qN, md{N thg ngR cF' h~% aZN x[h%p~r%, ml=g p-t< ew qN x[h%xq% , mg=l y/ w{Xn~% -s" B~D% lj/ ew x[h%xq%.

x[h% qN s% d} h-d' anK y/ h~% =EK pb&K bt~@ c'F%. x[h% h~% pb&K -s" az&] x'-pT, c~K r-l% mH pr`K -b*<H BP b{n} h~% pd$ v~% d} h-d' -k`$ klN, ky&% qN v~% h~% r~P =EK -\p", d$ cg/ ki{U, -b<H apN rdK, \p;N yw% A$ kjP.
THẦN BRAHMA
y/ -F/ \bH M%
12
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Cuối thế kỉ 12-đầu thế kỉ 13
  • Địa điểm: Tháp Dương Long
  • ZP m/: bt
  • E~N: l&{C as~mN 12 - a-k<K as~mN 13
  • lb{K: b-mU Dương Long
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Brahma là vị thần sáng tạo, là người đã tạo ra vũ trụ và canh gác, bảo vệ thế giới, cũng được coi như là đấng sản sinh toàn nhân loại. Thần là con của thần tối cao, hoặc được sinh ra từ quả trứng vàng vũ trụ. Thần là hiện thân của sự thông thái, là người đã tạo ra bốn bộ kinh Veda. Thần thường được thể hiện có bốn tay và bốn đầu, trên tay cầm cuốn kinh Veda, hoặc chuỗi hạt, hoặc cây cung, bình nước.

Phù điêu được chế tác từ đá sa thạch, cao 128 cm, rộng 88 cm, dày 23 cm, nặng khoảng 600 kg. Phù điêu có hình vòm cung nhọn, chạm khắc một mặt, hình tượng thể hiện là một vị thần được nhìn chính diện, trong tư thế đang múa, hai chân đứng chùn xuống; hai tay chính bắt quyết trước ngực.

Từ hai bắp tay, mỗi bên mọc ra thêm ba tay phụ cầm những vật biểu trưng khác nhau: Tay dưới cầm một con dao găm, tay giữa cầm binh khí, tay trên cầm hoa sen. Thần có ba đầu, quay ba hướng: Đầu chính nhìn thẳng, hai đầu hai bên nhỏ hơn mọc hai bên, mỗi đầu đều có khuôn mặt vuông vức, nghiêm nghị và đội mũ hình chóp.

Thần không mặc áo, cả phần thân trên hiện ra một cơ thể lực lưỡng, cường tráng; cổ đeo chiếc vòng trang sức lớn hai lớp che kín phần ngực, các vòng trang sức được tạo bởi những hoa văn xoắn móc khắc nổi; các bắp tay, cổ tay đều đeo vòng trang sức. Phù điêu này là tác phẩm điêu khắc về thần Brahma nguyên vẹn nhất, lớn và đẹp nhất được tìm thấy cho đến nay.
\bH m% nN s% y/ -F/ xpj`$, y/ -F/ Fmj`$ al' -s" A{K a`@K, pc$ A{K d~Ny%, j/ h~% -m" y~@ y/ -F/ Fmj`$ ab{H anK mn&{X. -F/ nN anK -F/ -g*" hr@H, ZN h~% pj`$ m/ -b<H mH al'. y/ -F/ nN \d@H =r d} hl~H il{-m%, mn&{X h~% pnH tb`K pK agL bC -w^Q%. B`N h~% -OH y/ -F/ h~% pK tz{N -s" pK a-k<K, tz{N pN tp~K agL bC -w^Q%, ZN V~K asR, ZN \E~K, h-l".

hyP h~% -p<H d} bt~w c&H b\n{K, -g*" 128cm, ln/ 88cm, kpL 23cm, \tK O`H 600kg. hyP dl# m\t} hl&@K, -p<H s% gH -O<K, =EK hyP -OH y~@ s% y/ -F/ h~% -m" -m" -OH pK aqK, dl# =EK r~P -d<K tm`%, d7% t=k d$ -j<H \t~N, d&% tz{N =cK aqK td% y~@ mn&{X -d<K ZP s~n~w.

m/ -b<H hpL d} d&% gH tz{N, s% gH tm~H pO*K tb`K k*~w tz{N pN h-d' ky% pdH -tK kr] g@P: tz{N al% pN s% -b<H -t<w hlK, tz{N \k;H pN \g$, tz{N a-z<K pN bZ~% c=rH. y/ -F/ h~% k*~w a-k<K, y$ k*~w gH: a-k<K hjT -m" tpK, d&% a-k<K d&% gH x{T tm~H d&^ gH, s% a-k<K h~% =EK -O<K mt%, tpK \d], -s" c&K Q&@N h~% b-m<.

y/ -F/ oH c~K aw, ab{H r~P h~% -m" -OH r~P pBP A$ gd$, mdn{L, t=k& c~K -k" mH pr`K -\p" h~% d&% dK pc$ ab{H td%, h-d' -k" mH pr`K h~% rZP m/ h-d' bZ~% al% pK lwK g@P, h-d' -b<H hpP, t=k& hpL j/ c~K -k" mH pr`K. hyP n} nN s% anAN pb&K y/ -F/ \bH M% t\k~/ ab{H, -\p" -s" s`' ab{H h~% d&H -OH t@L t~K n}.
THẦN HỘ PHÁP DVARAPALA
y/ -F/ pc$ A{K dw%rpl%
13
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 12
  • Địa điểm: Phế tích tháp Gò Mã Chùa, Nhơn Hậu, An Nhơn, Bình Định
  • ZP m/: bt
  • E~N: us~mN 12
  • lb{K: n;' mK b{-mU jl@H Gò Mã Chùa, Nhơn Hậu, An Nhơn, Bình Định
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Thần hộ pháp Dvarapala là người gác cổng, canh giữ và bảo vệ ngôi đền hoặc nơi thờ tự linh thiêng. Dvarapala thường được thể hiện trong hình ảnh một chiến binh với kích thước khổng lồ và được trang bị vũ khí. Thần hộ pháp có mặt ở khắp các nền văn hóa của đạo Hindu, đạo Phật và đạo Jaina.

Phù thiêu thần hộ pháp Dvarapala tại gò Mã Chùa có kích thước cao 1.1m trong tư thế vững chãi, với chân phải gập chùng xuống và chân trái quỳ đầu gối sát đất. Hai tay Ngài cầm vũ khí, khuôn mặt dữ tợn với đôi mắt lồi, hai lỗ mũi phình ra, cặp răng nanh hàm trên chìa ra, đôi lông mày to uốn cong hai đầu.
y/ -F/ pc$ A{K dw%rpl% nN s% mn&{X A{K bO$ j/, A{K a`@K -s" pc$ A{K klN ZN d-n<K d~H y/ g\n@H. dw%rpl% B`N h~% -OH dl# =EK s% jb&@L g# cn~% cg' b`K -\p" -s" h~% ptL \g$. y/ -F/ pc$ A{K h~% -O<K \g@P h-d' il{-m% d} agm% h{NQ~%, agm% b~T -s" =jq%.

hyP y/ -F/ pc$ A{K dw%rpl% pK gò Mã Chùa h~% cn~% -g"* 1,1m dl# =EK r~P kjP, -s" t=k hn~K -j<H \t~N -s" t=k i{w =A tuK \t~N =jK tf`% tnH. d&% tz{N y/ -F/ pN \g$, -O"K mt% xnK mj`% g# mt% -O<*w tb`K, d&% g-l" id~U tb*~U tb`K, d&% tg] =\gU d} G~' a-z<K -y@R tb`K. bl~w mt% -\p" -\E<w -t' dR d&% a-k<K.
THẦN SẤM SÉT INDRA
y/ -F/ pc$ A{K dw%rpl%
14
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 12
  • Địa điểm: Tây Sơn, Bình Định
  • ZP m/: bt
  • E~N: us~mN 12
  • lb{K: Tây Sơn, Bình Định
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Indra là vị thần bão tố, nắm giữ lưỡi tầm sét Vajra trên tay phải. Thần có khuôn mặt sáng sủa, nước da vàng óng ánh, cưỡi ngựa hoặc đi trên chiếc xe có hai ngựa kéo. Thần có bản tính mãnh liệt, thèm khát loại nước uống Soma, một thứ nước men cho thần sức mạnh. Thần cũng là người bảo vệ vững chắc hai cõi thần linh và con người, là biểu tượng cho sức mạnh thiên nhiên, đối nghịch với thần hạn hán Vritra. Vật cưỡi của thần là con voi trắng gọi là Airavata.

Indra là vị thần cổ nhất và nổi tiếng nhất của Ấn Độ. Vũ khí của thần gồm có lưỡi tầm sét, cái cung, lưỡi cung hoặc cái móc.

Phù điêu tạc chân dung thần Indra ở hướng chính diện, thân thể vạm vỡ cường tráng. Hai tay thần cầm vũ khí, cổ đeo vòng vàng.
i{N \d% nN y/ -F/ rb~K t-E<w, pN A{K a-j" ktL w%\j% a-z<K tZ{N hn~K. y/ -F/ -O<K mt% hdH h=d, kl{K kV{K hdH t\nK, Q{K a=EH ZN Q{K r=dH h~% d&% a=EH kt~/. y/ -F/ h~% aPBP kd/, ahK t\k;% a`% mV~' -s%m%, s%a`% tp] ZP k% y/ -F/ h~% r{TD}. y/ -F/ nN j/ s% ur/ pc$ A{K kjP d&% d-n<K -F/ y/ -s" mn&{X, pdH -tK k% r{TD} f`P, tgR w@K y/ -F/ ht&% \w{ \t%/. lm;N nN ky% y/ -F/ Q{K ur/ rew lC =arwt%.

I{N\d% nN y/ -F/ m/ kL ab{H, h~% aZN j;% ab{H d} ngR i{Nd}. \g$ -F/ h~% h-d' a-j" ktL, \E~K, asR \E~K ZN =g wC.

hyP -p<H =EK y/ -F/ i{N \d% d} gH anK, r~P pBP -\p" A$ mdn{L. d&% tz{N pN \g$, t=k& c~K -k" mH.
NỮ THẦN MAHISHASURAMARDINI
y/ -F/ km] mh{Xhs~rmNd{n}
15
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 12
  • Địa điểm: Rừng Cấm, xã Bình Nghi, Tây Sơn, Bình Định
  • Công nhận Bảo vật Quốc gia ngày 25/12/2015
  • ZP m/: bt
  • E~N: us~mN 12
  • lb{K: Rừng Cấm, xã Bình Nghi, Tây Sơn, Bình Định
  • \k;N mK ky% \k~/ d} ngR d} hr] 25/ 12/ 2015
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Mahisarusamardini là chị vợ của thần Shiva, nàng được sinh ra để diệt trừ tất cả các loài quỷ đe dọa thế gian. Nàng là sự kết hợp sức mạnh của của nhiều vị thần, sở hữu cây đinh ba của thần Shiva, Chiếc tù và ốc của thần Varuna, cây cung và bao tên của thần Pavana, lưỡi tầm sét của thần Indra, cây gậy của thần Yama, bình nước của thần Brahma và vũ khí của nhiều thần linh khác. Vật cưỡi của Mahishasuramardini là con sư tử.

Phù điêu nữ thần Mahishasuramardini được tạo từ đá sa thạch, cao 127 cm, nặng khoảng 200 kg. Trên phù điêu tạc nữ thần Mahishasuramardini đứng trên hình 2 con thủy quái Makara quay đầu ngược ra hai bên, miệng há to để lộ ra hàm răng sắc nhọn.
mh{Xhs~rmNd{n} nN x=i km] hd`{P y/ -F/ s{w%, x=n h~% mnK tb`K -p`@H pr# ab{H -d' aj{N G# d~Ny%. x=n nN pg# r{TD} d} r-l% y/ -F/, h~% aZ&] =g kn@H y/ -F/ s{w%, x$ y~K y/ -F/ wr~q%, \E~K \O# -s" hr~' asR \O# y/ -F/ Fwq%, a-j" ktL y/ -F/ i{N \d%, =g y/ -F/ yM%, h-l" y/ -F/ \bHM% -s" \g$ d} r-l% y/ -F/ b{kN. ky% k% mh{Xhs~rmNd{n} Q{K nN anK s{U.

hyP y/ -F/ mh{Xhs~rmNd{n} h~% rZP m/ bt~w c&H b\n{K, -g*" 127 cm, \tK O`H 200 kg. A-z<K hyP -p<H mh{Xhs~rmNd{n} d$ a-z<K =EK d&% anK in% m-d" mkr% y$ a-k<K pgN tb`K d&% gH, pbH p@H -\p" =l& -O*<w tb`K G~' tg] hl&@K.
NỮ THẦN SARAVATI
y/ -F/ km] mh{Xhs~rmNd{n}
16
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 12
  • Địa điểm: Phế tích tháp Châu Thành, Nhơn Thành, Bình Định
  • ZP m/: bt
  • E~N: us~mN 12
  • lb{K: n;' mK b{-mU jl@H Châu Thành, Nhơn Thành, Bình Định
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Sarasvati vốn là một dòng sông thánh chảy từ núi tuyết đến Ấn Độ Dương. Những nơi dòng sông này chảy qua trở thành vùng đất rộng lớn mênh mông, cư dân sinh sống dày đặc. Để cảm tạ thần, các nhà văn nhà thơ đã viết những lời ca tụng dòng sông thiêng, từ đó, Sarasvati trở thành vị thần của văn học, thơ ca và âm nhạc.

Phù điêu nữ thần Sarasvati có chiều cao 80cm, rộng 60cm, dày 26cm, trọng lượng khoảng 200kg. Phù điêu trang trí một mặt chính diện; mặt sau lưng để trơn. Hình tượng thể hiện ở mặt chính là một vị nữ thần, được khắc tạc nổi trong một hình vòm cung đầu nhọn hình lá nhĩ.
srxwt} nN s% -\k" g\n@H Q&@C m/ c@K kk&@R -b<H t@L ts{K i{Nd}. h-d' lb{K -\k" Q&@C tp% j`$ B~' tnH -\p" ln/ b{trK, BP bn} hd`{P r-l%. –-p`@H E~@ f&@L y/ -F/, h-d' ur/ pnH tb`K h-d' kD% pl`$ k~q% -\k" g\n@H. m/ nN, srxwt} h~% \g' aR, ar{y%, f*{U.

hyP y/ -F/ km] srxwt} h~% as% -g*" 80 cm, ln/ 60 cm, kpL 26 cm, \tK O`H 200 kg. hyP h~% l`@N s% gH -O<K pK anK, -O<K lk~K -r" =l& -E<H. =EK hyP \b] –OH pK anK nN s% y/ -F/ km], h~% -p<H tK k% -O*<w dl# m\t}.
THẦN SHIVA
y/ x}w%
17
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 13
  • Địa điểm: Phế tích tháp Mẫm, Nhơn Thành, An Nhơn, Bình Định
  • zP m/: bt~w
  • xkrj%: us~MN 13
  • l{b{K: Phế tích tháp Mẫm, Nhơn Thành, An Nhơn, Bình Định
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Shiva là vị thần tối cao, tượng trưng cho hủy diệt và sáng tạo. Tiền thân của Shiva là Rudra, vị thần của bão giông, sấm chớp và cũng là vị thần của gia súc. Một trong những hình tượng của Shiva là hình ảnh con bò đực tượng trưng cho sức mạnh sinh sản. Vì Shiva vừa là thần hủy diệt, vừa là thần sinh sản nên được coi là mạnh hơn cả Brahma.

Shiva thường được miêu tả như một chiến sĩ đứng nhảy múa trên xác một con quỷ, trong hình tướng một người đàn ông khỏe mạnh với năm đầu, bốn tay và ba con mắt. Truyền thuyết kể rằng con mắt thứ ba ở giữa trán Shiva có thể thiêu rụi mọi kẻ thù. Các vũ khí khác của thần là cây đinh ba Pinaka tương trưng cho sấm chớp, một cây kiếm, một cây cung Ajagava và một cây gậy treo đầu lâu. Ngoài ra, thần còn có búi tóc được tết bằng những con rắn, cổ đeo vòng làm bằng các đầu lâu.
x}w% nN s% y/ -g*" d} ab{H, hdH -tK k% px=l -s" \E@H tb`K, r~P dh~w x}w% nN r~\t% nN y/ r{b~K t-E<w, \g' ktL g' -s" y/ as~R -B`@P, d} h-d' b{=EK x}w% nN h%~ b{=EK l{-m<w t-n<w,, ky%& x}w% g' nN y/ px=l g' nN y/ \E@H tb`K nN -m" A$ O)K d} \bHM%...

x}w% B`N -m" y~w s% t=k jb@&L d$ tm`% d} a-z<K r~P km=l, d} dl' b{=EK s% ur/ l{k] A$ pd$ h~% l{m%; -b<H a-k<K, F%K gH tz{N -s" k(w asR mt%,, d} d'n;Y r% lC mt% y% k(w d} \k;H =D -F@ md% c~H p-r" ab{H ur/ m=b,, h-d' -b<H c-r" -F% nN s% =OK h\nK k(w a-k<K p{qk% hdH -tK k% \g' ktL, s% =OK Qw s% =OK \E~K ajgw% g' -s" s% =OK =g \j%; t@&R kl/ a-k<K at~w, O~K -F/ ikK m/ anK ul%, t=k& c~K -k" zP m/ h-d' kl/ a-k<K at~w.
THẦN CHIẾN TRANH SKANDA
y/ kl{N xkNQ%
18
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 12-13
  • Địa điểm: Tháp Cánh Tiên, Nhơn Hậu, An Nhơn, Bình Định
  • zP m/: bt~w
  • xkrj%: us~MN 12_13
  • l{b{K: Tháp Cánh Tiên, Nhơn Hậu, An Nhơn, Bình Định
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Skanda là thần chiến tranh, con trai của thần lửa Agni. Thần thoại kể rằng, thần Skanda có mẹ là nhân vật có nhiều dạng với nhiều tên gọi, đó là Uma, Ganga, Kritika và Svaha. Do được sáu bà mẹ cho bú bên Skanda có đến sáu miệng.

Skanda thường được miêu tả như một đứa trẻ sáu đầu đang được mẹ mình là nữ thần Parvati nuôi dưỡng. Skanda còn được gọi là Kumara vì thần chưa bao giờ kết hôn. Thần có sức mạnh to lớn và được trao quyền lãnh đạo đội quân của các vị thần. Trong điêu khắc, Skanda thường được thể hiện có một hoặc sáu đầu, cầm giáo hoặc cung tên, cưỡi trên lưng một con công.
xkNQ% nN y/ kl{N, anK l{k] y/ ap]& agn}. d} d'n;Y r% lC a=mK xkNQ% b`K r-l% b{=EK g' -s" r-l% azN nN uM%, gNg%, \k} t{k% -s" xwh%. ky%& h~% q' ur/ a=mK \b] m' nN xkNQ% h~% q' -b<H pbH.

r% B`N lC xkNQ% nN s% r=nH h%~ Q' -b<H a-k<K ky%& y/ a=mK pR wt} -r". xkNQ% -d<K h%~ azN kr] nN k~Mr% ky%& k% o% A{N E]. xkNQ% b`K -\p" \p;N nN h%~ xKt% apN a-k<K jb@&L y/. xkNQ% B`N h%~ -p<H hyP q' -b<H a-k<K, tz{N pN h\nK zN \E~K \O' -d<K d} a-r" anK a\mK.
TU SĨ
r% tpH
19
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Cuối thế kỉ 12-đầu thế kỉ 13
  • Địa điểm: Tháp Dương Long, Tây Sơn, Bình Định
  • zP m/: bt~w
  • xkrj%: tl{&C d} us~MN 12_ a-k<K d} us~MN 13
  • l{b{K: Tháp Dương Long, Tây Sơn, Bình Định
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Tu sĩ hay nhà tu hành, thầy tu là người tu dưỡng tôn giáo khổ hạnh, cống hiến cả đời mình để phụng sự chúng sinh hoặc là một người khổ hạnh tránh xa trần thế.

Phù điêu tu sĩ thể hiện một người đàn ông trong tư thế đứng chắp tay, khuôn mắt hơi ngửa lên trên, đôi mắt lim dim cầu nguyện. Nhân vật đứng sau một bức tường trang trí Makara.
r% tpH nN s% ur/ c`{P rOH rO~P k% aGM%, s% =r zP k% anK ad' zN s% ur/ c`{P rOH =p*H atH d~Ny%.

hyP r% tpH nN s% ur/ l{k] d$ k=Q -t<K, -O<K pQ/ t-gK, mt% p{K O*K al/kR, r% tpH d$ l{k~K dn{U l`@R Mkr%.
BÁNH XE MẶT TRỜI
-b" r{=dH y/ ad{t`K
27
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 12
  • Địa điểm: Tháp Bánh Ít, Tuy Phước, Bình Định
  • zP m/: bt~w
  • xkrj%: us~MN 12
  • l{b{K: Tháp Bánh Ít, Tuy Phước, Bình Định
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Theo huyền thoại Ấn Độ, thần mặt trời Surya có những cánh tay và mái tóc vàng rực, cưỡi một cỗ xe bình minh do bảy con ngựa kéo. Thần còn có tên khác là Bhaga, nghĩa là người ban phát sức khỏe. Thần có kinh thành riêng gọi là Vivasvati, nghĩa là “Người chủ của những tia mặt trời”. Thần cũng được gọi là “Người làm nên ngày” và “Nhân chứng của những việc làm tốt”.

Vợ của thần là nữ thần Ushas, nữ thần bình minh. Thần có hai con trai sinh đôi thường đi trước bằng cỗ xe vàng, tượng trưng cho ánh sáng mặt trời lúc bình minh.
r% tpH
t]& d'n;Y kl{U, y/ ad{t`K s~Ry% h%~ h-d' gH tz{N -s" O~K hdH mv{K, Q{K s% \E~H r{=dH -p<K -BU h%~ tj~H \d] a=EH kt~/. y/ h%~ azN kr] nN Bg%, hdH -tK nN mn{&X FtB% \p;N yw%. y/ nN h%~ bR azN w{wXwt} hdH -tK nN -F/ t\qK pQ`K. y/ nN j/ -m" y~w mn{&X -j`$ tb`K hr] -s" mn{&X h%~ mt% -OH h-d' \g~K s`'.

h-d`{P -F/ nN =q uxX, y/ -p<K -BU. -F/ h%~ d&% ur/ anK l{k] mnK a-r<K B`N Q{K r{=dH m;H hdH -tK k% t\qK hdH d} t~K -p<K -BU.
GAJASIMHA
gjx[h
31
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 12-13
  • Địa điểm: Thành Vijaya
  • ZP m/: bt
  • E~N: as~mN 12 _ 13
  • lb{K: md{N w{jy
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Gajasimha là linh vật lai giữa voi và sư tử. Trong văn hóa Ấn Độ, loài voi là biểu tượng cho sự thông thái. Chúng là sinh vật sống lâu nhất, do đó chúng biết hết mọi bí mật trên đời. Kích thước to lớn của voi cũng thể hiện chúng có gốc gác quý tộc. Thần voi Ganessa cũng là vị thần của kỹ xảo và khoa học.

Theo truyền thuyết, sư tử là 1 trong 10 kiếp hóa thân của thần Vishnu, giết được quỷ Hiraya Kapipu. Trong văn hóa Champa, sư tử là dấu hiệu thể hiện vương quyền, biểu tượng cho sức mạnh quý tộc. Tượng Gajasimha được tạo hình là đầu voi mình sư tử, biểu tượng cho trí tuệ và sức mạnh vô song.
gjx[h% qN anK g{\n@H -j`$ tb`K d} lmN -s" x[h% . d} BP il{-m% i{N d`%, lmN qN =EK k% b{jK. v~% h~% E~N atH, hdH il{-m%. r~P pbP lmN -\p" lj/ -Q' t@L -j" p-t< b`%. y/ gn@Xx% qN \g~% A&% -h<K.

dl' xKkrY, x[h% qN s% d} s% p(H -lT y/ w{Xn~%, F%m=t j{N h{ry% kp{p~%. d} il{-m% c'F%, x[h% -m" y~@ =EK k% xP -q' r% g{n~P. hyP gjx[h% h~% =EK a-k<K lmN r~P x[h%, il{-m% -s" \p;N yw% oH E] tp%.
CẶP VOI
s% ay~w l{m;N
46
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 12-13
  • Địa điểm: Thành Vijaya, Tây Sơn, Bình Định
  • zP m/: bt~w
  • xkrj%: us~MN 12_13
  • l{b{K: Thành Vijaya, Tây Sơn, Bình Định
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Trong văn hóa Ấn Độ, loài voi là biểu tượng cho sự thông thái. Chúng là sinh vật sống lâu nhất, do đó chúng biết hết mọi bí mật trên đời. Kích thước to lớn của voi cũng thể hiện chúng có gốc gác quý tộc. Thần voi Ganessa cũng là vị thần của kỹ xảo và khoa học.

Cặp voi thành Vijaya gồm một con đực và một con cái. Con đực thân trơn, dáng thuôn khỏe khoắn. Con cái có thân mình mềm mại, đầu đội trang sức cầu kì, tinh xảo.
d} dl' BP il{-m% kl{U, l{m;N pdH -tK k% \kH hdH. ky%& l{m;N -d<K =r ay~H nN v%~ E~@ ab{H \g~K d} =r. b{=EK -\p" \p$ nN -m" y~w h%~ hl~w r% g{n~P. g-nx% nN y/ mn/ \kH -s" al{m%~.

ay~w l{m;N bR w{jy% h%~ s% t-n<w s% b{=q. t-n<w r~P W@&H A$ pd$, b{=q r~P l{m} l{mN c&K m;H pr`K kr] \c{H b`K G@H.
CẶP VOI
s% ay~w l{m;N
47
  • Chất liệu: Đá
  • Niên đại: Thế kỉ 12-13
  • Địa điểm: Thành Vijaya, Tây Sơn, Bình Định
  • zP m/: bt~w
  • xkrj%: us~MN 12_13
  • l{b{K: Thành Vijaya, Tây Sơn, Bình Định
Trải nghiệm 3D
g*$ pS/ 3D
Trong văn hóa Ấn Độ, loài voi là biểu tượng cho sự thông thái. Chúng là sinh vật sống lâu nhất, do đó chúng biết hết mọi bí mật trên đời. Kích thước to lớn của voi cũng thể hiện chúng có gốc gác quý tộc. Thần voi Ganessa cũng là vị thần của kỹ xảo và khoa học.

Cặp voi thành Vijaya gồm một con đực và một con cái. Con đực thân trơn, dáng thuôn khỏe khoắn. Con cái có thân mình mềm mại, đầu đội trang sức cầu kì, tinh xảo.
d} dl' BP il{-m% kl{U, l{m;N pdH -tK k% \kH hdH. ky%& l{m;N -d<K =r ay~H nN v%~ E~@ ab{H \g~K d} =r. b{=EK -\p" \p$ nN -m" y~w h%~ hl~w r% g{n~P. g-nx% nN y/ mn/ \kH -s" al{m%~.

ay~w l{m;N bR w{jy% h%~ s% t-n<w s% b{=q. t-n<w r~P W@&H A$ pd$, b{=q r~P l{m} l{mN c&K m;H pr`K kr] \c{H b`K G@H.